Bộ chữ Tày Nùng 1961 Tiếng Tày

Phụ âm

Phiên âmChữThí dụNghĩa
/ɓ/bbẻ
/k/ccáy
kkicòi
qquaikhôn
/z/z
/ɗ/đđođủ
/f/ffạtrời
/h/hhaitrăng
/l/llănglưng
/m/mmachó
/n/nruộng
/r/rrằng
/p/ppucua
/s/xxutai
/t/ttucửa
/v/vsải
/ɲ/nhnhảcỏ
/c/~/tɕ/chchảmạ
/ŋ/ngngàvừng
/tʰ/ththamắt
/kʰ/khkhachân
/pʰ/phphảivải
/ɬ/slslamba
/ɓj/bjbjoóchoa
/mj/mjmjạctrơn
/pj/pjpja
/pʰj/phjphjanúi đá
những âm địa phương
/t'/t't'ảsông
/w/wwằnngày
/j/jjathuốc
/ɣ/ggầnngười
Những âm mượn tiếng Việt
/ /gigiờ
/tʂ/trtrường
/ʂ/s(học) sinh

Nguyên âm

Phiên âmChữThí dụNghĩa
/a/acacon quạ
/ă/ămắnvững chắc
/ă/ănắm chắcKhông biết
/ə/~/ɤ/ơtơ lụa
/ə̆/~/ɤ̌/âbânbay
/ɛ/ebéncái mẹt
/e/êmânthối, hôi
/i/ikhachân
/u/umulợn
/ɨ/~/ɯ/ưmửmợ
/ɔ/omỏnồi
/o/ônầmsữa
/iə/iê, ia1.niêng; 2.mìa1.diều; 2.vợ
/uə/uô, ua1.tuống; 2.tua1.dây quai; 2.con
/ɨə/~/ɯɤ/ươ, ưa1.nưới; 2.mừa1.mệt; 2.về
  1. Các nguyên âm dài: i, u,ư...trong tiếng Tày Nùng sẽ được thể hiện bằng hai chữ cái, như: khiing (gừng), khuúp (đầy năm)
  2. Các nguyên âm dài: i, u,ư...trong tiếng Tày Nùng sẽ được thể hiện bằng hai chữ cái, như: khiing (gừng), khuúp (đầy năm)
  3. Đánh dấu sắc (') các từ có kết cấu là âm tiết khép: hap (cách viết theo phương án không dấu) ---> háp (gánh)

Thanh điệu

TênDấuNét
Không dấu˧
Dấu sắc˧˥
Dấu huyền˨˩
Dấu hỏiʔ˧˩˧
Dấu nặng.˧˨ˀ

Trong phương án có dùng dấu ngã /~/ để ghi các từ mượn từ tiếng Việt. Trong phương án không có ký hiệu để ghi thanh lửng, những từ mang thanh lửng đều được thể hiện bằng thanh hỏi /?/.